Kết quả tìm kiếm cho "thu hút FDI vào Cần Thơ"
Kết quả 1 - 10 trong khoảng 5
Cập Nhật 28-09-2023
Tính đến tháng 9-2023, trên địa bàn thành phố Cần Thơ có 82 dự án FDI còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký hơn 2,26 tỉ USD. Trong đó có 29 dự án hoạt động trong KCN, vốn đăng ký 608,78 triệu USD; còn lại 53 dự án ngoài KCN.
Tag: thu hút FDI vào Cần Thơ, thành phố Cần Thơ, dự án FDI, đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư
Cập Nhật 21-04-2014
Tiềm năng to lớn về nông nghiệp của ĐBSCL- Việt Nam cùng với công nghệ của Nhật Bản sẽ mở ra cơ hội hợp tác mới. Đó là khẳng định của Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản và đoàn doanh nghiệp Nhật Bản tại hội thảo “Môi trường đầu tư và tiềm năng hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp giữa Việt Nam- Nhật Bản” vào chiều 21-4 tại TP Cần Thơ do Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ tổ chức. Nhiều ý kiến cho rằng, cần nhìn thẳng vào thực tế hạn chế của vùng để có cách làm mới thu hút vốn FDI từ Nhật Bản vào nông nghiệp vùng.
Cập Nhật 29-06-2013
Với vị thế trung tâm động lực vùng ĐBSCL, TP Cần Thơ đã và đang chú trọng mời gọi đầu tư nước ngoài vào các lĩnh vực thế mạnh để tạo đà phát triển theo định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, thu hút đầu tư, nhất là thu hút vốn FDI thời gian qua vẫn chưa đạt kỳ vọng do kinh tế thế giới chậm phục hồi, trong khi thành phố vẫn còn một số “điểm nghẽn” cần tháo gỡ. Theo các sở, ngành hữu quan của thành phố, việc thẳng thắn nhìn nhận những hạn chế cũ và tìm giải pháp mới phù hợp nhằm cải thiện môi trường đầu tư đang là vấn đề cấp bách hiện nay.
Cập Nhật 22-03-2012
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là dòng vốn quan trọng để bổ sung cho quá trình đầu tư phát triển của các địa phương. Thu hút FDI không chỉ thúc đẩy sản xuất, giải quyết việc làm, tạo nguồn thu ngân sách mà còn mang lại giá trị về hợp tác khoa học kỹ thuật, tiếp thu kinh nghiệm quản lý Chính vì thế, “Hoàn thiện môi trường đầu tư để tăng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào TP Cần Thơ” là một trong những mục tiêu quan trọng mà thành phố đặt ra từ nay đến năm 2015 để thúc đẩy kinh tế phát triển.
Cập Nhật 15-07-2011
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được xem là vùng đồng bằng giàu tiềm năng bậc nhất Đông Nam Á. Vùng ĐBSCL có điều kiện phát triển về kinh tế nông nghiệp, với các sản phẩm nông sản đặc thù như: lúa, tôm, cá tra, trái cây nhiệt đới... Tuy nhiên, việc mời gọi đầu tư, đặc biệt là thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào vùng còn khá hạn chế.